Trong quá trình sản xuất, một số lỗi không mong muốn có thể xảy ra với bề mặt kết dính, ví dụ như: mối dán không đạt lực kết dính tối đa, keo không thấm vào bề mặt, hay sau khi dán, bề mặt bị ăn mòn. Vậy nguyên nhân do đâu? Nếu lỗi không xuất phát từ chất lượng vật liệu kết dính, thì một nguyên nhân khác dẫn đến các hiện tượng trên là bề mặt dán chưa được chuẩn bị kỹ, trên bề mặt còn tồn dư bụi bẩn, keo thực chất dính vào lớp bụi bẩn chứ không liên kết trực tiếp với bề mặt, làm mối nối kém chắc chắn.
Một hiện tượng khác là keo không thấm vào bề mặt. Do năng lượng bề mặt thấp hơn sức căng bề mặt của keo, làm keo không trải dàn đều trên bề mặt mà có xu hướng nổi tròn như giọt nước. Dẫn đến diện tích tiếp xúc của keo và bề mặt không đạt tối đa. Lực kết dính giữa hai bề mặt gồ ghề so với lực kết dính hai mặt phẳng sẽ lớn hơn do diện tích tiếp xúc nhiều hơn. Chuẩn bị bề mặt cũng bao gồm làm cho bề mặt thô ráp, tăng diện tích tiếp xúc cho keo và bề mặt, làm tăng lực liên kết cho mối dán, giúp sản phẩm bền hơn, tổn ít chi phí sửa chữa, bảo hành cho nhà sản xuất.
Vậy chuẩn bị bề mặt trước khi kết dính có vai trò rất quan trọng trong sản xuất. Vậy có những phương pháp nào được sử dụng để chuẩn bị bề mặt, ưu nhược điểm của chúng là gì và làm sao để chọn được phương pháp phù hợp? Prostech với nhiều năm trong ngành vật liệu kết dính sẽ giải đáp cho bạn trong cuốn ebook này. Hãy nhấn download bên dưới để nhận tài liệu miễn phí!
Bài viết liên quan
Tổng quan về các phương pháp Xử lý bề mặt
Tổng quan về các phương pháp Xử lý bề mặt
Tổng quan về các phương pháp Xử lý bề mặt
Tổng quan về các phương pháp Xử lý bề mặt
Asking for Product Information and Technical Consultant